Dầu tăng hơn 2% nhờ nhu cầu cao hơn từ Trung Quốc
LCO
-0.83%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
CL
-0.86%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
Vietstock – Dầu tăng hơn 2% nhờ nhu cầu cao hơn từ Trung Quốc
Dầu tăng trong phiên ngày thứ Sáu và chứng kiến đà tăng giá trong tuần qua khi nhu cầu cao hơn từ Trung Quốc và các động thái cắt giảm nguồn cung của OPEC+ đã hỗ trợ nhiên liệu này bất chấp những dự báo ảm đạm về nền kinh tế toàn cầu và khả năng lãi suất tiếp tục tăng cao.
Kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô tương lai Brent tăng 94 xu lên 76.61 USD/thùng. Hợp đồng dầu thô tương lai WTI tại Mỹ tiến 1.16 USD lên 71.78 USD/thùng.
Tính chung cả tuần qua, dầu Brent tăng 2.4% và dầu WTI tiến 2.3%.
Động lực đem lại đà tăng cho giá dầu trong tuần qua chính là kỳ vọng về nhu cầu ngày càng tăng cao từ Trung Quốc. Xuất lượng lọc dầu tháng 5 của quốc gia này đã tăng lên mức cao thứ hai từ trước đến nay và CEO của Kuwait Petroleum Corp. kỳ vọng nhu cầu từ quốc gia này sẽ tiếp tục tăng trong nửa cuối năm.
Một yếu tố khác cũng góp phần hỗ trợ giá dầu thô là việc cắt giảm sản lượng tự nguyện trong tháng 5 của Tổ chức Các quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, cộng thêm động thái tương tự của Saudi Arabia vào tháng 7 tới.
Theo số liệu từ nhà cung cấp các dịch vụ về năng lượng Baker Hughes Co., số lượng giàn khoan dầu của Mỹ đã giảm bớt 4 còn 552 giàn trong tuần này, mức thấp nhất kể từ tháng 4/2022; trong khi số lượng giàn khoan khí cũng giảm 5 còn 130, mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022.
Yếu tố kìm hãm đà tăng của giá dầu chính là triển vọng lãi suất ngày càng cao, qua đó có thể làm chậm đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Nhà đầu tư cũng đang theo dõi sát sao lãi suất và nhận định từ các thành viên của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) có thể nâng lãi suất thêm 0.25% tại cuộc họp tuần tới. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng đã nâng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm vào hôm thứ Năm và Fed phát tín hiệu nâng lãi suất thêm ít nhất 0.5% vào cuối năm nay.
Tuệ Nhiên (Theo CNBC)
Theo investing.com