Xu hướng suy yếu bao trùm giá hàng hóa nguyên liệu thế giới
LCO
+0.43%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
CL
+0.61%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
US Corn
-0.71%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
Vietstock – Xu hướng suy yếu bao trùm giá hàng hóa nguyên liệu thế giới
Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc đỏ tiếp tục bao trùm trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới. Đóng cửa hôm qua, ngoại trừ nhóm năng lượng, cả 3 thị trường còn lại là nông sản, kim loại và công nghiệp đồng loạt ghi nhận đà sụt giảm. Điều này đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 1,08% xuống 2.152 điểm.
Trong 1 tuần giao dịch vừa qua, chỉ số hàng hóa này giảm đến 4 trên 5 phiên, phản ánh xu hướng suy yếu của giá hàng hoá nguyên liệu thế giới. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 4.900 tỷ đồng.
Giá dầu đảo chiều tăng
Giá dầu đảo chiều tăng mạnh trở lại sau khi giảm vào nửa phiên đầu ngày 28/6, nhờ tác động từ báo cáo của Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ (EIA) cho thấy tồn kho dầu thô thương mại của Mỹ giảm mạnh hơn dự kiến.
Kết phiên, giá dầu WTI tăng 2,75% lên mức 69,56 USD/thùng. Dầu Brent chốt phiên tại mức giá 72,24 USD/thùng, cao hơn 2,39% về giá trị so với phiên trước đó.
Dầu thô mở cửa với lực bán chiếm ưu thế, sau khi quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới là Trung Quốc công bố lợi nhuận công nghiệp trong tháng 5 giảm 12,6% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm mạnh hơn đáng kể do với mức giảm 6,5% trong tháng 4.
Theo MXV, số liệu này phản ánh tốc độ phục hồi chậm chạp của nền kinh tế Trung Quốc, đã làm mờ triển vọng tiêu thụ dầu. Giá dầu đã bị đẩy về vùng hỗ trợ 67 USD/thùng đối với dầu WTI và 71 USD/thùng đối với dầu Brent.
Tuy nhiên, lo ngại về nguồn cung thu hẹp cuối năm 2023, đặc biệt là khi Saudi Arabia cắt giảm thêm 1 triệu thùng dầu/ngày vào tháng 7, đã ngăn cản giá dầu phá vỡ vùng hỗ trợ trên. Trong khi đó, báo cáo từ Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ (EIA) là nguyên nhân chính kéo giá dầu đảo chiều tăng mạnh trở lại.
Cụ thể, tồn kho dầu thô thương mại Mỹ đã giảm mạnh 9,6 triệu thùng trong tuần kết thúc ngày 23/6, mức giảm cao hơn gấp 4 lần số liệu từ Viện Dầu khí Mỹ (API), trong khi tồn kho xăng và nhiên liệu chưng cất tăng không đáng kể. Dữ liệu này củng cố kỳ vọng tiêu thụ khởi sắc tại Mỹ trong mùa lái xe cao điểm, nhất là khi Kỳ nghỉ Lễ Độc lập ngày 4/7 sắp tới.
Xuất khẩu dầu thô của Mỹ trong tuần trước tiếp tục phục hồi khi ghi nhận mức tăng 0,8 triệu thùng/ngày lên mức 5,3 triệu thùng/ngày, nối dài đà tăng sang tuần thứ 3 liên tiếp, cho thấy nhu cầu đối với dầu Mỹ cũng gia tăng. Trong khi đó, nhập khẩu dầu cũng vượt mức trung bình trung bình 4 tuần.
Báo cáo gây bất ngờ từ EIA đã tạm thời lấn át những lời phát biểu từ các Ngân hàng Trung ương lớn trên thế giới tại Hội thảo Diễn đàn Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) diễn ra ở Bồ Đào Nha.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ông Powell cho biết Mỹ sẽ không thể quay trở lại mức lạm phát mục tiêu 2% trong năm 2023 và năm sau, đồng thời có thể sẽ tăng lãi suất nhiều hơn nữa trong tương lai. Trong khi đó, Chủ tịch ECB khẳng định chắc chắn sẽ có một đợt tăng lãi suất vào tháng sau.
Ngân hàng HSBC dự báo Mỹ sẽ bước vào thời kỳ suy yếu trong quý IV/2023 và tiếp tục thu hẹp trong năm 2024. Đồng thời, châu Âu cũng sẽ bắt đầu chu kỳ suy thoái trong năm tới. MXV cho biết, đây vẫn sẽ là rủi ro lớn trên thị trường dầu thô trong trung hạn.
Nhóm nông sản nối dài đà lao dốc
Kết thúc phiên giao dịch ngày 28/6, giá ngô tiếp tục đà lao dốc và đóng cửa trong sắc đỏ 5 phiên liên tiếp. Theo MXV, triển vọng thời tiết tại các khu vực gieo trồng tại Mỹ vẫn là yếu tố được quan tâm hàng đầu và là nguyên nhân gây ra những biến động mạnh mẽ trên thị trường nông sản trong giai đoạn gần đây. Dự báo mưa sẽ xuất hiện trên diện rộng và mang lại độ ẩm tích cực cho cây trồng ở khu vực sản xuất chính của Mỹ là Midwest khiến kỳ vọng về chất lượng cây trồng sẽ được cải thiện trong thời gian tới.
Tương tự như ngô, đà giảm mạnh của giá lúa mì cũng tiếp tục mở rộng trong phiên hôm qua. Giá đóng cửa và ghi nhận mức lao dốc mạnh tới hơn 4%. Những thông tin về nguồn cung cũng là yếu tố chính tạo sức ép tới giá.
Theo investing.com