Chứng khoán Phố Wall trải qua tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 6/2022: Silicon Valley Bank sụp đổ và cú rơi của loạt cổ phiếu ngân hàng
US500
+0.24%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
DJI
+0.62%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
GS
+0.41%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
Với tổng tài sản khoảng 209 tỷ USD, Silicon Valley Bank đã trở thành ngân hàng phá sản lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, chỉ sau vụ sụp đổ của Washington Mutual năm 2008. Theo Financial Times, ngày 10/3, Tổ chức Bảo hiểm Tiền gửi Ngân hàng Liên bang (FDIC) thông báo sẽ đóng cửa Silicon Valley Bank (SVB). FDIC sẽ thanh lý tài sản ngân hàng để trả cho những người gửi tiền và chủ nợ của SVB.
FDIC cho biết những người có bảo hiểm về tiền gửi sẽ được tiếp cận tới khoản tiền gửi của họ chậm nhất là vào sáng thứ Hai (13/3). Còn với những người gửi tiền không có bảo hiểm, họ sẽ được trả một khoản “cổ tức tạm ứng trong tuần tới”.
SVB – ngân hàng phá sản lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ |
Với tổng tài sản khoảng 209 tỷ USD, SVB đã trở thành ngân hàng phá sản lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, chỉ sau vụ sụp đổ của Washington Mutual năm 2008 (năm khủng hoảng tài chính). Chưa đầy 18 tháng trước, SVB từng được định giá hơn 44 tỷ USD.
Rắc rối bắt đầu vào ngày 8/3, khi SVB thông báo sẽ bán tháo một loạt chứng khoán và phải huy động vốn 2,25 tỷ USD để củng cố bảng cân đối kế toán.
Điều này đã gây sự hoảng loạn ở các công ty đầu tư mạo hiểm. Nhiều nhà đầu tư mạo hiểm đã thúc giục các doanh nghiệp startup và công nghệ rút tiền khỏi SVB.
Đến sáng 10/3, cổ phiếu SVB bị tạm dừng giao dịch, và ngân hàng đã từ bỏ nỗ lực tăng vốn hoặc tìm người mua. Cổ phiếu một số ngân hàng khác như First Republic, PacWest Bancorp và Signature Bank cũng bị tạm dừng giao dịch.
Việc FDIC tiếp quản ngân hàng Silicon Valley vào giữa buổi sáng cũng là điều đáng chú ý, vì cơ quan này thường đợi đến khi thị trường đóng cửa rồi mới can thiệp.
“Tình trạng của SVB xấu đi quá nhanh đến mức không thể kéo dài thêm 5 tiếng nữa. Điều này là do những người gửi tiền đồng loạt đi rút tiền và khiến ngân hàng mất khả năng thanh toán. Việc đóng cửa trong ngày hôm nay là không thể tránh khỏi”, Dennis M. Kelleher, Giám đốc điều hành của Better Markets cho biết.
“Số dư tiền mặt của SVB được tiết lộ trong một lệnh của cơ quan quản lý tài chính bang California là khoảng âm 958 triệu USD. Thiệt hại từ vụ việc của SVB có thể lan rộng. SVB là đối tác ngân hàng của một nửa số doanh nghiệp công nghệ và khoa học đời sống mà các công ty VC hậu thuẫn tại Mỹ.
Khách hàng của SVB đã bắt đầu lo sợ hơn về tình hình tài chính của ngân hàng từ ngày 9/3, khi một số start-up bắt đầu rút tiền. Một số nhóm đầu tư mạo hiểm thừa nhận rằng họ đã bắt đầu tư vấn cho đối tác về việc xem xét rút một phần tiền khỏi SVB vào đầu tuần.
“Mối quan hệ kinh doanh 40 năm của SVB với Thung lũng Silicon đã bốc hơi trong 14 giờ đồng hồ”, giám đốc cấp cao tại một quỹ VC trị giá hàng tỷ USD nhận xét.
Chứng khoán Mỹ trải qua tuần tồi tệ |
Một số cổ phiếu ngân hàng đã liên tục bị tạm dừng giao dịch vào ngày thứ Sáu, bao gồm First Republic, PacWest and Signature Bank. Cổ phiếu First Republic giảm 14,8%, còn cổ phiếu PacWest bốc hơi 37,9%. Một số cổ phiếu ngân hàng đầu ngành bị giảm nhẹ. Goldman Sachs (NYSE:GS) và Bank of America lần lượt giảm 4,2% và 0,9%, trong khi JPMorgan vẫn tăng 2,5%.
Kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, chỉ số Dow Jones giảm phiên thứ 4 liên tiếp, mất 345,22 điểm xuống 31.909,64 điểm. Chỉ số S&P 500 giảm 1,45% xuống 3.861,59 điểm. Chỉ số Nasdaq Composite mất 1,76% còn 11,138.89 điểm.
Cả 3 chỉ số chính đều khép lại tuần qua với sắc đỏ. Dow Jones giảm 4,44%, ghi nhận tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 6/2022. S&P 500 mất 4,55%, còn Nasdaq Composite sụt 4,71% trong tuần.
Theo investing.com