Ra đời với sự khác biệt và công nghệ nổi trội trong cryptocurrency, ngay lập tức IOTA đã đánh dấu những bước nhảy vọt về cách thức tạo tiền mã hóa, với những tính năng vượt trội. Chính vì thế đồng coin IOTA đã tạo được sức hút cực lớn đối với giới đầu tư. Vậy IOTA là gì? Cũng như những tính năng đặc biệt nào đã tạo nên sức mạnh của đồng tiền này. Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nào!
IOTA (MIOTA) là gì?
IOTA (ký hiệu: MIOTA) là một đồng tiền mã hóa được thiết kế nhằm phục vụ cho mạng lưới vạn vật kết nối thông qua internet (Internet of things – hiểu đơn giản là một mạng lưới kết nối tất cả các thiết bị điện tử với nhau, từ điều hòa, ô tô đến máy tính) dựa trên một giao thức sổ cái phân quyền.
Nếu như Bitcoin và hầu hết các đồng coin khác đều sử dụng công nghệ Blockchain để duy và ghi nhận các giao dịch thì IOTA lại sử dụng công nghệ Tangle – một Đồ thị Hình trụ trực tiếp (DAG – Directed Acyclic Graph) với mục đích làm cho IOTA được tối ưu và nhẹ nhất có thể.
Xem thêm:
- Tether (USDT) là gì? Tỷ giá như thế nào? Tạo ví lưu trữ và mua bán USDT ở đâu?
- Sàn Binance DEX là gì? Hướng dẫn sử dụng A-Z
Ứng dụng của IOTA
_Chắc chắn khi tìm hiểu về khái niệm IOTA là gì, những nhà đầu tư mới bắt đầu sẽ tự hỏi nó có gì khác với đồng tiền điện tử Bitcoin hay Ethereum. Công nghệ Blockchain của IOTA đã giải quyết được một số vấn đề mà những Blockchain đi trước không làm được.
_Trong khi các mạng chuỗi khối truyền thống như Bitcoin hay Ethereum sử dụng công nghệ Blockchain, IOTA sử dụng công nghệ đồ thị không có chu trình (Tangled), tức là quá trình thực hiện các giao dịch sẽ không có chu trình xác định. Để dễ hiểu bạn có thể lấy ví dụ như đối với công nghệ của Bitcoin, để chuyển thông tin từ nút mạng A đến nút D, bạn sẽ phải qua B và C đó là chu trình xác định, còn đối với công nghệ của IOTA chu trình này không xác định nó có thể từ A qua F sau đó mới về D, giúp đạt được tốc độ phát triển nhanh và chi phí giao dịch bằng không.
_Sự khác biệt lớn nhất giữa đồng coin này và các đồng tiền như Bitcoin hay Ethereum đó là không có sự phân chia giữa người dùng và người đào. Đối với IOTA người dùng chính là thợ mỏ, và thợ mỏ chính là người dùng. Cơ chế này yêu cầu bất kể bạn chuyển khoản bao nhiêu, bạn sẽ phải xác nhận 2 giao dịch của người khác để đảm bảo giao dịch của bạn được hoàn tất. Nói một cách khác khi bạn chuyển tiền bạn vừa là người dùng, bạn vừa là thợ mỏ.
_Tuy nhiên công nghệ này có cả ưu điểm lẫn nhược điểm. Đối với mạng blockchain truyền thống, thời gian xác nhận một giao dịch trong hệ thống phụ thuộc vào thời gian trung bình của một chuỗi khối và phí mà người dùng phải trả.
_Đối với công nghệ Tangle, thời gian sử dụng sẽ phụ thuộc vào mức độ, số lượng người dùng trong hệ thống. Nếu có ít giao dịch tại thời điểm bạn thực hiện giao dịch tức có ít thợ đào, thời gian giao dịch sẽ bị chậm lại. Khi hệ thống có nhiều giao dịch thì thời gian giao dịch giảm đi, trái ngược với các mạng blockchain truyền thống nhiều giao dịch mạng sẽ nghẽn và bạn phải chờ lâu.
Với công nghệ này, IOTA sẽ giải quyết được những vấn đề sau:
- Tập trung hóa: khác với những hệ thống Blockchain sử dụng công nghệ Proof of Work, hay còn gọi là đào coins, MIOTA không sử dụng mô hình đồng thuận này, đồng nghĩa với việc sẽ không có chuyện các pool đào lớn nổi lên, tập trung vốn và sức mạnh để thao túng mạng lưới.
- Ứng dụng tiền điện tử cho giao dịch hàng ngày: dự án này đang hướng đến một mạng lưới với chi phí giao dịch gần như bằng không, và với tốc độ nhanh chóng, điều này sẽ đưa đồng tiền này vào sử dụng hàng ngày.
- Giới hạn khả năng mở rộng: Một vài đồng tiền mã hóa bị giới hạn cứng tong số giao dịch tối đa và giới hạn này không thể bị loại bỏ bởi tính đồng thuận phi tập trung. Một số lượng giới hạn trước khi chạy đồng coin không thể nào đáp ứng được hệ thống khi nó được bặt bởi một người “phi thường”. Nếu đặt giá trị quá nhỏ số lượng người tham gia sẽ bị giới hạn, quá lớn khả năng hệ thống sẽ bị tấn công cao.
- Yêu cầu cao đối với các phần cứng
- Dữ liệu không có giới hạn
Có nên đầu tư IOTA?
Nếu bạn có một số tiền dư kha khá thì bạn nên đầu tư và trữ (Hold) đồng coin này vì trong tương lai IOTA sẽ tăng cao vì những giá trị đồng này mang lại. Còn nều bạn cảm thấy không chắn chắn có thể giữ lâu dài thì bạn có thể chơi trade trên đồng này vì số lượng giao dịch hàng ngày của đồng coin này vô cùng khủng khiếp.
Một tin tốt là trong năm sau thì Microsoft và Samsung sẽ hợp tác với IOTA để phát triển thị trường dữ liệu của họ trên công nghệ Tangled đang phát triển. EU mới đây cũng đã phê chuẩn cho dự án xây dựng thành phố thông minh trên nền tảng của đồng tiền điện tử này
Mua bán, giao dịch và lưu trữ IOTA ở đâu?
Cách đơn giản và hiệu quả nhất hiện nay chính là dùng BTC, ETH hay USDT để trao đổi lấy IOTA tại các sàn có hỗ trợ. Bạn có thể mua BTC, ETH hay USDT tại rất nhiều sàn giao dịch khác nhau, và tại Việt Nam bạn nên mua 3 đồng coin trên tại sàn giao dịch Bitcoin Kenniex.
Đây là sàn giao dịch uy tín hàng đầu Việt Nam hiện nay với những sự kiện ưu đãi dành đến cho khách hàng như:
- Quá trình chuyển và nhận tiền nhanh chóng trong vòng vài phút
- Phí giao dịch CỰC THẤP, chỉ 0,4%
- Hoàn tiền 100% nếu khách hàng mất tiền do lỗi của hệ thống
- Kenniex class: Đào tạo trainning từ A-Z về lĩnh vực tiền điện tử cho khách hàng
- Có đội ngũ TƯ VẤN 24/7 để phục vụ tối ưu nhu cầu của khách hàng
- Chính sách riêng hỗ trợ Miner ưu việt
- Giá niêm yết cập nhật liên tục theo thị trường thế giới
Cách giao dịch tại Kenniex
- Trực tiếp: Trụ sở giao dịch tại số 100A Yên Thế, phường 2, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Tại đây sẽ có tư vấn viên hướng dẫn bạn nhiệt tình về cách giao dịch cũng như mọi thắc mắc trong quá trình giao dịch của bạn.
- Online: Bạn truy cập vào website https://kenniex.com/ để tạo tài khoản và bắt đầu mua bán tại sàn giao dịch Kenniex.
Tạo ví lưu trữ đồng IOTA Coin ở đâu an toàn nhất?
Hiện tại đồng tiền điện tử IOTA đã phát triển nền tảng ví riêng là Trinity Wallet, Ví Trinity hỗ trợ cả máy tính và điện thoại, các phiên bản đầy đủ dành cho Mac OS, Windowns, IOS iPhone và Android. Ngoài ra, GUI Light Wallet và Nostalgia Light Wallet cũng là loại ví tốt để lưu trữ IOTA, nhưng bạn vẫn nên sử dụng ví Trinity là tốt nhất.
Nếu bạn thường xuyên giao dịch mua bán đồng IOTA trên các sàn thì có thể lưu trữ luôn trên ví của sàn cũng được, nhưng tất nhiên sẽ không an toàn bằng lưu trữ ở ví riêng.
Ưu điểm vs nhược điểm của IOTA
Ưu điểm
_Thực hiện các giao dịch nhỏ thoải mái
Đối với các giao dịch nhỏ, lần đầu sử dụng nền tảng Tangle, IOTA mang đến các giao diện mang tính thay đổi lớn cho web của nó. Vì vậy, đây được xem như dự án tiềm năng cho những doanh nghiệp có chi phí hẹp, đã được định mức sẵn
_Đảm bảo dữ liệu truyền thông suốt, bảo mật cao
Những lợi ích của tiền mã hóa IOTA còn thể hiện ở việc truyền dữ liệu đi thông suốt. Hơn nữa, mọi cơ sở dữ liệu được IOTA thông qua đã đều phải xác minh đầy đủ. Việc này nhằm tránh những vụ giả mạo có thể xảy ra
_Có số người tin dùng lớn
Một số khảo sát nhỏ trên một nhóm người cho thấy IOTA được đánh giá thích nghi tốt với mạng Internet – of – Thing. Bên cạnh đó, nền tảng Tangle có thể dùng cho các mục đích đa dạng nhằm truyền dữ liệu đi suôn sẻ
_Cụ thể hóa hiện vật thành dịch vụ tiện ích
Với mục đích mang lại cho thế giới những giá trị tốt đẹp hơn, đồng tiền điện tử IOTA là nói cung cấp mọi dịch vụ cho thuê hay mua bán nếu bạn cần với số tiền nào cũng có thể sở hữu một món đồ nào đó. Ví dụ nhà cửa, văn phòng…đều có thể cho thuê đơn giản với IOTA
_Nâng cao chất lượng sổ cái
Sổ ghi nhớ mọi giao dịch cũ mới được IOTA cam kết nâng cao tối đa nhằm xử lý mọi vấn đề phát sinh khi sử dụng dịch vụ
Nhược điểm
_Thời gian sử dụng bị hạn chế
Với nền tảng Tangle của IOTA coin, thời gian sử dụng sẽ hạn chế đi nhiều vì phụ thuộc vào mật độ và số lượng người sử dụng
Qua bài viết trên, hy vọng sẽ mang đến cho bạn nhiều thông tin hữu ích về đồng điện tử IOTA coin. Nếu có thắc mắc, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp sớm nhất nhé. Chúc các bạn thành công!
Xem thêm nội dung liên quan:
- Mất bao nhiêu lâu để bạn trở thành một nhà đầu tư thực thụ?
- Satoshi Nakamoto là ai? Nhân vật bí ẩn nhất thế kỷ 21
- Sàn giao dịch hàng đầu Việt Nam và Thế Giới