Dự “rót” hàng trăm tỷ vào các công ty con, Đèo Cả (HHV) muốn vay tín chấp 300 tỷ
VND
+0.28%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
HHV
+0.32%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
Tính đến ngày 31/12/2022, vay nợ của Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV (HM:HHV)) đạt mức 20.652 tỷ đồng. HĐQT CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (HOSE: HHV) vừa thông qua nghị quyết về việc vay tối đa 300 tỷ đồng từ công ty mẹ là Tập đoàn Đèo Cả để bổ sung nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư. Hình thức vay là dạng tín chấp.
Thời hạn vay được HĐQT ủy quyền cho Tổng Giám đốc quyết định nhưng không vượt quá ngày 31/12/2025. Lãi suất trong hợp đồng vay bằng lãi suất tiền gửi bằng VND (HM:VND) kỳ hạn 12 tháng trả lãi sau của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) cộng biên độ không quá 3%/năm.
Được biết, HHV có hợp đồng tín dụng ngày 2/1/2020, vay từ Tập đoàn Đèo Cả theo hình thức tín chấp với hạn mức 400 tỷ đồng, lãi suất 8%/năm. Thời hạn vay trong 12 tháng. Tại cuối tháng 12/2022, dư nợ cho vay của HHV với tập đoàn mẹ là 55 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, HĐQT HHV cũng vừa thông qua việc góp vốn/đặt cọc góp vốn vào các công ty con gồm góp gần 109 tỷ đồng vào CTCP Đầu tư Đèo Cả, gần 34 tỷ đồng CTCP BOT Bắc Giang – Lạng Sơn và hơn 22 tỷ đồng CTCP Phước Tượng Phú Gia BOT. Thời gian giao dịch dự kiến trong năm 2023 và 2024.
Tính đến cuối năm 2022, HHV ghi nhận mức vay nợ 20.652 tỷ đồng phần lớn là vay ngân hàng, chiếm 58% tổng nguồn vốn.
Theo investing.com