Dầu giảm gần 1% do lo ngại về kinh tế Trung Quốc
LCO
-1.46%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
CL
-2.50%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
Vietstock – Dầu giảm gần 1% do lo ngại về kinh tế Trung Quốc
Giá dầu giảm vào ngày thứ Hai (14/08), do lo ngại về đà phục hồi kinh tế đang chững lại của Trung Quốc và đồng USD mạnh hơn.
Kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Hai, hợp đồng dầu WTI lùi 68 xu (tương đương 0.82%) xuống 82.51 USD/thùng. Hợp đồng dầu Brent mất 60 xu (tương đương 0.69%) còn 86.21 USD/thùng.
Walter Zimmerman, Giám đốc phân tích kỹ thuật tại ICAP-TA, cho biết với hy vọng mờ nhạt dần về việc nền kinh tế Trung Quốc sẽ trở lại mức nhu cầu trước đại dịch, thị trường dầu có rất ít hy vọng về sự tăng trưởng trong tương lai.
Phil Flynn, Chuyên gia phân tích tại Price Futures Group, nhận định những người tham gia thị trường đang bị giằng xé, cân nhắc giữa sự cân bằng cung cầu chặt chẽ trước những dấu hiệu nhu cầu suy yếu từ Trung Quốc.
Gây áp lực lên giá dầu, chỉ số đồng USD nới rộng đà tăng sau khi chỉ số giá sản xuất PPI tháng 7 của Mỹ tăng mạnh hơn một chút so với dự báo. Điều đó đã thúc đẩy lợi suất trái phiếu Mỹ bất chấp kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp kết thúc chiến dịch nâng lãi suất.
Đồng USD mạnh hơn gây áp lực cho nhu cầu dầu vì làm hàng hoá này trở nên đắt đỏ hơn đối với người mua đang nắm giữ những đồng tiền khác.
Riêng trong ngày thứ Hai, một phát ngôn viên của Shell cho biết xuất khẩu dầu thô Forcados của Nigeria đã được nối lại vào ngày 13/08, khoảng 1 tháng sau khi việc tải dầu thô bị tạm dừng do khả năng rò rỉ tại kho cảng xuất khẩu.
Một cuộc thăm dò của Reuters cho thấy việc đình chỉ tải dầu tại cảng đã góp phần khiến Nigeria trở thành thành viên đóng góp lớn thứ 2 vào sự sụt giảm sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) trong tháng 7.
An Trần (theo CNBC)
Theo investing.com