Dầu quay đầu giảm hơn 2% sau 2 phiên tăng liên tiếp
LCO
+0.53%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
CL
+0.05%
Thêm/Gỡ bỏ từ một Danh Mục
Thêm vào danh mục theo dõi
Thêm Lệnh
Đã thêm vị thế thành công vào:
Vui lòng đặt tên cho danh mục đầu tư của bạn
MUA
Bán
1:1
1:10
1:25
1:50
1:100
1:200
1:400
1:500
1:1000
Tạo một danh sách theo dõi mới
Khởi tạo
Tạo một danh mục đầu tư mới
Thêm vào
Khởi tạo
+ Một vị thế khác
Đóng
Vietstock – Dầu quay đầu giảm hơn 2% sau 2 phiên tăng liên tiếp
Giá dầu giảm mạnh vào ngày thứ Ba (25/4) sau 2 phiên tăng liên tiếp, do lo ngại sâu sắc hơn về suy thoái kinh tế và đồng USD mạnh hơn đã lấn át những hy vọng nhu cầu của Trung Quốc cao hơn và dự trữ dầu thô tại Mỹ thấp hơn.
Kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Ba, hợp đồng dầu Brent lùi 1.96 USD (tương đương 2.4%) xuống 80.77 USD/thùng. Hợp đồng dầu WTI mất 1.69 USD (tương đương 2.2%) còn 77.07 USD/thùng. Vào ngày thứ Hai (24/4), cả 2 hợp đồng dầu đều tăng hơn 1%.
Niềm tin người tiêu dùng Mỹ trong tháng 4 đã giảm xuống mức thấp nhất trong 9 tháng, làm dấy lên lo ngại về một cuộc suy thoái kinh tế, một ngày sau khi ngân hàng khu vực First Republic báo cáo lượng tiền gửi giảm hơn 100 tỷ USD, làm tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng.
Đồng USD tăng do lo ngại sâu sắc về lợi nhuận của các doanh nghiệp và nền kinh tế toàn cầu. Đồng USD mạnh hơn gây áp lực cho nhu cầu dầu vì làm cho hàng hoá này trở nên đắt đỏ hơn đối với người mua đang nắm giữ những đồng tiền khác.
Giá dầu cũng gần như đi ngang khi đồng USD tăng, trong khi dự trữ dầu thô tại Mỹ giảm.
Nhà đầu tư vẫn cảnh giác rằng khả nâng nâng lãi suất của ngân hàng trung ương để đối phó lạm phát có thể làm trì trệ tăng trưởng kinh tế và làm giảm nhu cầu năng lượng tại Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu (EU).
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương Anh quốc (BoE) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đều được kỳ vọng sẽ nâng lãi suất tại các cuộc họp tiếp theo. Fed dự kiến nhóm họp vào ngày 02-03/5.
Nhà đầu tư dầu cũng lo ngại rằng biên lợi nhuận lọc dầu giảm trên toàn cầu có thể buộc các nhà máy lọc dầu hạn chế mua dầu thô.
Dennis Kissler, Phó chủ tịch cấp cao phụ trách giao dịch tại BOK Financial, nhận định: “Áp lực trong ngắn hạn là do lãi suất tăng và tỷ suất lợi nhuận của các nhà máy lọc dầu giảm, đây có thể là dấu hiệu cho thấy nhu cầu đang suy yếu”.
Vào đầu phiên, giá dầu đã tăng, được hỗ trợ bởi sự lạc quan rằng các chuyến du lịch trong kỳ nghỉ lễ ở Trung Quốc có thể thúc đẩy nhu cầu nhiên liệu và nhờ kỳ vọng dự trữ dầu thô tại Mỹ giảm.
An Trần (theo CNBC)
Theo investing.com