Warning: session_start() expects parameter 1 to be array, string given in /home/hocvienQc3b/hocviendautu.edu.vn/public_html/wp-includes/class-wp-hook.php on line 324
Mô hình giá Pipe Top/Bottom là gì? Mô hình giá Pipe Top/Bottom là gì? - Học viện đầu tư
Thường xuyên truy cập hocviendautu. để cập nhật tin tức, bồi bổ kiến thức, kỹ năng toàn diện về đầu tư Thường xuyên truy cập hocviendautu.edu.vn để cập nhật tin tức, bồi bổ kiến thức, kỹ năng toàn diện về đầu tư

CHUYÊN GIA HỖ TRỢ:

Facebook: Lê Nguyên

Zalo: 0765. 84 85 86

Mô hình giá Pipe Top/Bottom là gì?

 

Mô hình giá Horn Top /Bottom là gì? Cách thức giao dịch như thế nào? Chắc hẳn đây là những câu hỏi mà các trader mới còn đang thắc mắc. Do đó, Bài viết bên dưới của Học Viện Đầu Tư sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về mô hình này cũng như cách giao dịch đạt hiệu quả cao.

 

Mô hình biểu đồ Pipe Top

 

Mô hình giá Pipe Top

Pipe Top xuất hiện sau một xu hướng tăng ngắn hạn. Và bao gồm (trên biểu đồ tuần) hai thanh mũi nhọn giật giá (Spike) cao hơn bình thường. Với giá cao gần bằng nhau. Tín hiệu bán được kích hoạt. Khi giá đóng dưới đáy thấp nhất của hai thanh mũi nhọn.

Mô hình biểu đồ Pipe Bottom

 

Mô hình biểu đồ Pipe Bottom

Ngược lại thì Pipe Bottom xuất hiện sau một xu hướng giảm ngắn hạn. Và bao gồm hai thanh mũi nhọn giật giá thấp hơn mức giá trung bình trong tuần. Với mức giá thấp gần ngang nhau. Chú ý rằng Bulkowski (2005) nhận thấy ống được tạo bởi. Hai thanh giá có trung bình là 66% nằm cùng một vùng giá. Và không cần thiết phải có hai đáy ở cùng mức giá.

 

Tín hiệu bán được kích hoạt khi giá đóng cửa phía trên đỉnh cao nhất của mô hình. Kirkpatrick & Dahlquist (2010) chỉ ra rằng Pipe Top. Và Pipe Bottom nên tách biệt hơn so với xu hướng trước đó. Điều này có nghĩa là đối với Pipe Top. Những thanh giá trước và sau mô hình Pipe Top phải có đỉnh giá nằm trong vùng đáy. Của những thanh giá tạo thành mô hình. Ngược lại, những thanh giá trước và sau của mô hình Pipe Bottom phải có đáy cao hơn những thanh giá tạo thành mô hình.

Cách tính mục tiêu giá

Mục tiêu giá của mô hình Pipe Top và Pipe Bottom được tính bằng công thức sau:

  • Pipe Top: Đỉnh cao nhất trong số 2 đỉnh + ((Đỉnh cao nhất trong số 2 đỉnh – Đáy thấp nhất trong số 2 đáy) x 83%)
  • Pipe Bottom: Đáy thấp nhất trong số 2 đáy – ((Đỉnh cao nhất trong số 2 đỉnh – Đáy thấp nhất trong số 2 đáy) x 70%)

Mức phá vỡ trung bình

Pipe Top

Theo Bulkowski (2005), mức giảm trung bình sau một tín hiệu bán được kích hoạt của mô hình Pipe Top là khoảng 20%.

 

Mức phá vỡ trung bình Pipe Top

Pipe Bottom

Mức tăng trung bình sau một tín hiệu mua được kích hoạt của mô hình Pipe Bottom là 45%. Trên thực tế, Bulkowski xếp mô hình Pipe Bottom vào hạng thứ hai trong số các mô hình đạt được hiệu suất cao nhất, còn Pipe Top thì hạng thứ tư trong tổng số 23 mô hình.

 

Mức phá vỡ trung bình Pipe Bottom

Ý nghĩa Mô hình giá Horn Top / Bottom

Các đặc điểm giúp tăng độ hiệu quả cho mô hình Horn Top/Bottom

Các đặc điểm lưu ý để tăng độ hiệu quả cho mô hình này theo Bulkowsi (2005) được liệt kê như sau:

  • Mô hình Horn Top sẽ hiệu quả nhất khi nó xuất hiện sau một xu hướng tăng dài hạn, đã kéo dài vài tháng.
  • Nên tránh mô hình Horn Top nếu thấy nó xuất hiện sau một xu hướng giảm
  • Các đáy sừng dài thì hiệu quả hơn các đáy sừng ngắn.
  • Các đáy sừng với đà phá vỡ kèm theo khối lượng giao dịch cao thì cho kết quả tích cực hơn.

 

Tìm hiểu thêm:

 

Cách giao dịch với mô hình Pipe

Điểm vào lệnh

Mô hình Pipe Bottom xuất hiện sau một xu hướng giảm và nó chứa một cây nến đỏ và nến xanh (một cây nến tăng hình thành sau cây nến giảm). Sau khi mô hình được xác nhận, chúng ta sẽ vào lệnh LONG. Hãy vào lệnh sau khi giá vượt qua điểm cao nhất của mô hình.

 

Giao dịch mô hình giá Pipe với điềm vào lệnh LONG

Ngược lại, chúng ta phải vào lệnh SHORT ngay dưới điểm thấp nhất của mô hình Pipe Top.

 

Giao dịch mô hình giá Pipe với điềm vào lệnh SHORT

Điểm chốt lời

 

Điểm chốt lệnh khi giao dịch mô hình giá Pipe

Về cơ bản hãy quay trở lại phần mục tiêu giá bên trên, chúng ta sẽ đo khoảng cách giữa điểm Cao và Thấp nhất của mô hình. Sau đó, Cộng hoặc trừ thêm vào điểm cao nhất/hoặc thấp nhất của mô hình.

Điểm cắt lỗ

 

Điểm cắt lỗ khi giao dịch mô hình pipe

Theo quy tắc cơ bản, chúng ta nên đặt điểm dừng ngay bên trên/ hoặc dưới mô hình. Nhưng nếu chúng ta phải cắt lỗ thì tổn thất sẽ thực sự lớn.

Ngoài ra chúng ta có thể đặt điểm dừng hoặc thoát khỏi giao dịch hiện tại nếu giá bắt đầu giao dịch trong phạm vi mô hình.

Lưu ý quan trọng với Mô hình giá Horn Top / Bottom

Trong mỗi bài viết, mình đều lưu ý các bạn rằng bất kể giao dịch ở thị trường nào cũng có rủi ro rất lớn. Đặc biệt là Forex, khi mà tới 95% người chơi đều cháy  túi và lỗ chỏng vó. Vì vậy hãy thật thận trọng trong các giao dịch của mình, để không đem lại rủi ro quá lơn cho bản thân.

Kết luận

Mô hình giá Horn Top / Bottom giúp bạn làm chủ thị trường, tuy nhiên hãy phán đoán thật chính xác trước khi bỏ tiền vào đầu tư thực tế nhé. Chúc bạn giao dịch thành công.

 

Xem thêm:


CÔNG TY THÀNH VIÊN

© HOCVIENDAUTU.EDU.VN ALL RIGHTS RESERVED
GIAO DỊCH FOREX
GIAO DỊCH CRYPTO

Notice: Object of class WP_Error could not be converted to int in /home/hocvienQc3b/hocviendautu.edu.vn/public_html/wp-includes/user.php on line 2573

Notice: Object of class WP_Error could not be converted to int in /home/hocvienQc3b/hocviendautu.edu.vn/public_html/wp-includes/user.php on line 2125